Làm lớp trưởng hay chủ tịch đều tốt cho học sinh?

author 08:32 18/07/2015

(VietQ.vn) - Trẻ em chưa phải là người lớn, đừng nghĩ rằng các em phải chạy đua để được vào vị trí chủ tịch, phó chủ tịch như người lớn đã từng làm ở đâu đó.

Tra đổi với PV Dân trí, Phó Vụ trưởng Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học bà Trần Thị Thắm cho biết, trong thời gian qua, đối với bậc tiểu học thì ngành cũng đã có nhiều thay đổi theo tinh thần của Nghị quyết 29. Điều đó được thể hiện rõ nét khi chúng ta đang thí điểm thành công mô hình trường tiểu học mới, thay đổi đánh giá học sinh ở bậc tiểu học... Với những thay đổi như vậy thì việc sửa đổi Điều lệ trường tiểu học là điều cần thiết bởi nó sẽ tạo hành lang pháp lý để cho giáo viên thực hiện. Việc sửa đổi hướng tới việc giảm áp lực sổ sách cho giáo viên, quán triệt tinh thần quyết liệt khi thực hiện Thông tư 30...

Về việc dư luận đang có những ý kiến phản biện cho rằng trong lớp học không nên thay chức lớp trưởng bằng chức chủ tịch hội đồng tự quản bởi nó rất dễ nhen nhóm tư tưởng háo danh ở con trẻ, bà Thắm cho rằng: "Tôi nghĩ ở đây đang có sự hiểu sai lệch điều 17 của dự thảo sửa đổi Điều lệ trường tiểu học. Trong dự thảo đề cập, học sinh được tổ chức theo lớp học. Lớp học có lớp trưởng, lớp phó hoặc chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản học sinh do tập thể học sinh bầu hoặc do giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Như vậy ở đây, các cơ sở trường học được phép lựa chọn trong việc tổ chức lớp học. Sở dĩ Điều lệ đề cập đến việc thành chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản là xuất phát t thc tin trin khai mô hình trưng hc mi nm trong khuôn kh d án Trường tiểu học mới (VNEN). Đây là mô hình đã thc hin thành công  nhiu nước và đưc B GD-ĐT t chc thí đim ti 1.500 trường tiu hđầu tiên cách đây 3 năm. Thành công ca vic thí điđã khiến nhiđịa phương ch động xin m rng thc hi các trưng khác. Đc bit là  nhiu trường vùng sâu vùng xa, min núi cũng đã áp dng mô hình này, đưc s hưởngng rt tt t hc sinh, ph huynh hc sinh và các nhà trưng. Năm học 2014 - 2015 trên cả nước có gần 2.500 trường tiểu học, năm học 2015 -2016 dự kiến có trên 3.500 trường tiểu học tình nguyện tham gia mô hình này".

Mô hình đổi mới học sinh làm chủ tịch đang bị phản ứng gay gắt từ dư luận

Mô hình đổi mới học sinh làm chủ tịch đang bị phản ứng gay gắt từ dư luận

Theo bà Thắm, mô hình trưng hc mi thay đổi toàn din các hođộng sư phm ca nhà trưng theo hướng dân ch hoá: hođộng dy hc theo kiu truyn th mt chiu t thy sang trò đưc thay thế bng thy hướng dn, tchc, khuyến khích cho hc sinh thđể chiếm lĩnh tri thc; quan hgia các hc sinh chuyn t tình trng lp trưởng, t trưởng giúp giáo viên theo dõi, đánh giá các bn trong lp, trong t sang quan h hp tác, hc tp và sinh hot ch yếu theo nhóm/ lp, các em đưc t qun lý, điu hành sinh hot tp th; quan hgia các giáo viên là quan h h tr, góp ý ln nhau mt cách thưng xuyên theo tinh thhc thy không tày hc bn, xây dng mi tchuyên môn, mi nhà trưng là mt tp th biết thường xuyên hc hi; quan h gia nhà trưng, gia đình và cng đồng là quan h phi hp hođộng giáo dc, mi bài hđều có ni dung cho hc sinh v tìm hiu thc tế  nhà,  địa phương, tìm hi người lđể có câu tr li ca bn thân…

Vì vy, các bài hc và các hođộng tri nghim ca hc sinh  trường, nhà,  cng đồng là hài hoà, thng nht, hướng ti phát huy tính ch động, sáng to, năng động, t tin, hp tác… ca hc sinh. Mt trong nhng đim ni bt là vic cho phép hc sinh bình bu hđồng tự qun. Nhng nơđã thc hin mô hình trưng hc mi (áp dng hoàn toàn hoc mt phn mô hình này) thì có th hướng dn hc sinh bu hiđồng t qun, vi ch tch, các phó ch tch. Ngoài ra trong lp còn có các ban như ban tuyên truyn, ban hc tp, ban l tân. Hc sinh được bu ch tch, phó ch tch, trưởng ban không do giáo viên áp đt mà do hc sinh t ng c, tp th bình bu theo nhim kì.

Các em hc sinh trong hđồng t qun cũng không ch tuân th các yêu cu ca giáo viên ch nhim mt cách cng nhc như vai trò ca lp trưởng, lp phó ca các lp hc truyn thng mà các em có th đề đạt lên giáo viên, lên nhà trưng các ý kiến thu thp t các bn hoc ý kiến cá nhân v các hođộng ca trường, ca lp, v cách thc tqun, điu hành lp/ban, góp ý cho các bn. Thy, cô giáo và phhuynh ch đóng vai trò tư vn, h trĐây là cách đ hc sinh t tin, năng động, có trách nhim vi tp th và cá nhân mình, biết hp tác giúp đ ln nhau. 

Trên thc tế, chúng ta có th hi bt c ph huynh nào có con tng được hc mô hình trường học mới đều thấy, không có chuynhen nhóm lòng háo danh” như mt s ngườđề cđến. 

Nói như vy là chúng ta đang áp đt quan đim, suy nghĩ thông thưng ca người ln vào con tr mà không hiu bn cht vđề. Các chc danh ca hđồng t qun lp hc không có bt c mt quyn li gì mà ch đơn gin là v trí mà hc sinh t bu lên đ cùng nhau qun lý lp hc, cùng hc tp, hođộng trong bu không khí dân ch.

Cũng giống như ở Thông tư 30, lúc đầu cũng có ý kiến cho rằng học sinh trong lớp bình bầu nhau trong việc khen thưởng rất dễ gây tranh cãi… Tuy nhiên trên thực tế thì hoàn toàn lại không như vậy. Nhiều địa phương có cách làm rất hay trong việc để cho học sinh bình bầu nhau dưới sự giám sát của giáo viên chủ nhiệm.

Còn về vấn đề gắn với các chức vụ “to tát” sẽ gây áp lực cho các em trong học tập, bà Thắm cho biết: Muốn biết có gây áp lực cho các em hay không thì phải kiểm chứng qua thực tế. VNEN đã triển khai thí điểm được 4 năm với tổ chức lớp học có chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng tự quản học sinh nhưng chưa có một em học sinh nào than phiến về việc mình phải chịu áp lực cả.Chúng ta phi nhìn vào hođộng thc tế ca các em để qua đó cảm nhận, đánh giá chứ không nên chỉ nghe đến cái tên rồi lại phân tích, mổ xẻ một cách to tát.

"Thc tế đã chng t, hđồng t qun trong lp hc như mô hình trưng hc mi không nhng không làm mt s hn nhiên, trong sáng mà còn khích l, nuôi dưng s hn nhiên trong sáng ca các em hc sinh. B đây các em s không b áp đt cng nhc, không s hãi, không lo phi giu diếm suy nghĩ cá nhân mà ngưc lđược làm quen vi vic nói lên suy nghĩ ca mình, trao đi, tho lun, nhn xét v bn thân và bn bè. Điu này giáo dc các em hc sinh biết sng t tin, t lp, thng thn, ch động. Nếu duy trì đưc thì con tr ca chúng ta s sa chđược nhiu khiếm khuyết mà các thế h hc sinh trướđó thưng có như sth động, né tránh, không có chính kiến, không dám phn bin, thuyết phc, không có tinh thn tp th, bàng quan vi mi vđề ca bn bè và cuc sng xung quanh... Tr em chưa phi là ngưi ln, đừng nghĩrng các em phi chđua để được vào v trí ch tch, phó ch tịch nhưngười lđã tng làm  đâu đó", bà Thắm trả lời báo Dân trí.

Cũng theo bà Thắm, công vic ca các em trong hđồng t qun là nhng vic gn gũi vi hođộng hc tp, sinh hot, vui chơi ca các em. Bên cnh các em còn có thy, cô giáo, các bc ph huynh cùng tham gia tư vn, giúp đ. Cách đ cho các em t qun, ch động trong sinh hot, hc tp cũng chính là hưng ti vic giáo dc con người mi. Nói cách khác đó là mt trong nhưng hođộng hc tp theo định hướng mi, ch không phi c bt các em ngi ngay ngn, nghe thy, cô ging bài mi là hc tp.

Hồng Anh (T/h)

Thích và chia sẻ bài viết:

tin liên quan

video hot

Về đầu trang