Tìm kiếm

Khắc phục ‘điểm nghẽn’ giúp tăng năng suất lao động tại Việt Nam

Khắc phục ‘điểm nghẽn’ giúp tăng năng suất lao động tại Việt Nam

(VietQ.vn) - Không thể phủ nhận năng suất lao động của nước ta đang cải thiện tích cực theo từng năm, tuy nhiên xét ở khía cạnh giá trị so sánh với các nước trong khu vực, năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp.

Công cụ cải tiến TWI - ‘đòn bẩy’ nâng cao năng suất lao động

Công cụ cải tiến TWI - ‘đòn bẩy’ nâng cao năng suất lao động

(VietQ.vn) - Áp dụng các công cụ cải tiến được đánh giá là “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp, người lao động nâng cao năng suất. Một trong những công cụ cải tiến nền tảng quan trọng và quen thuộc với doanh nghiệp phải kể đến đó là Mô hình nhóm huấn luyện TWI (Training Within Industry).

Những yếu tố thúc đẩy tăng năng suất doanh nghiệp

Những yếu tố thúc đẩy tăng năng suất doanh nghiệp

(VietQ.vn) - Có nhiều yếu tố giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động trong đó phải kế đến nhu cầu của xã hội, vốn sản xuất hay tiền lương...

Tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo với tăng năng suất quốc gia

Tầm quan trọng của đổi mới sáng tạo với tăng năng suất quốc gia

(VietQ.vn) - Đổi mới sáng tạo không chỉ là khẩu hiệu mà phải là hành động, cũng là xu hướng trên thế giới và Việt Nam đang bắt nhịp với xu hướng này.

Vai trò quan trọng của công nghệ với tăng năng suất

Vai trò quan trọng của công nghệ với tăng năng suất

(VietQ.vn) - Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được tầm quan trọng của việc đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hàng hóa… Dù vậy, đây vẫn là vấn đề thách thức lớn đối với doanh nghiệp cũng như nền kinh tế nước ta.

Nguồn lực con người có vai trò quan trọng trong nâng cao năng suất lao động

Nguồn lực con người có vai trò quan trọng trong nâng cao năng suất lao động

(VietQ.vn) - Để phát triển dựa trên khoa học và công nghệ (KH&CN) thì nguồn lực con người nói chung nguồn nhân lực KH&CN nói riêng là nhân tố cơ bản và quan trọng quyết định tăng trưởng kinh tế bền vững của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Năng suất lao động: Những điểm tích cực và hạn chế của thị trường lao động Việt Nam

Năng suất lao động: Những điểm tích cực và hạn chế của thị trường lao động Việt Nam

(VietQ.vn) - Thị trường lao động Việt Nam có những mặt tích cực và hạn chế. Bài toán đặt ra làm sao để nâng cao chất lượng lao động, từ đây năng suất lao động được cải thiện.

Đổi mới sáng tạo - 'đòn bẩy' giúp tăng trưởng đột phá về năng suất lao động

Đổi mới sáng tạo - 'đòn bẩy' giúp tăng trưởng đột phá về năng suất lao động

(VietQ.vn) - Năng suất lao động của nước ta đã cải thiện thời gian qua nhưng vẫn còn thấp và có khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để bắt kịp các nước trong khu vực chúng ta cần có những đột phá. TS. Nguyễn Tùng Lâm - Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng từng chia sẻ "nếu không có đổi mới sáng tạo thì không có đột phá".

Nâng cao năng suất lao động tạo động lực phát triển kinh tế

Nâng cao năng suất lao động tạo động lực phát triển kinh tế

(VietQ.vn) - Tăng năng suất lao động là vấn đề "sống còn" đối với những quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tăng năng suất lao động giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và từ đó tạo động lực để phát triển kinh tế.

Giải pháp tăng năng suất lao động

Giải pháp tăng năng suất lao động

(VietQ.vn) - Năng suất lao động được coi là động lực quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Tại nước ta, năng suất lao động còn thấp, việc tăng năng suất lao động đòi hỏi phải có những giải pháp nhất định.

Nâng cao năng suất lao động cạnh tranh với các nước trong khu vực

Nâng cao năng suất lao động cạnh tranh với các nước trong khu vực

(VietQ.vn) - Tốc độ gia tăng năng suất lao động ở Việt Nam khá ấn tượng và cao hơn hầu hết các nước trong khu vực trong giai đoạn 2010-2021. Thế nhưng nếu tính theo giá trị tuyệt đối thì năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức rất thấp.

6 nhiệm vụ, giải pháp tăng năng suất lao động đến năm 2030

6 nhiệm vụ, giải pháp tăng năng suất lao động đến năm 2030

(VietQ.vn) - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 1305/QĐ-TTg ngày 8/11/2023 phê duyệt Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động đến năm 2030. Với mục tiêu đến năm 2030, năng suất lao động trở thành một động lực quan trọng cho tăng trưởng nhanh, bền vững, tận dụng hiệu quả các cơ hội của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; trong đó, nâng cao chất lượng thể chế kinh tế thị trường; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; thúc đẩy liên kết vùng; phát triển khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là các trụ cột chính.

Ứng dụng công nghệ số để tăng năng suất lao động

Ứng dụng công nghệ số để tăng năng suất lao động

(VietQ.vn) - Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, việc phát triển kinh tế số các ngành cũng chính là cách để tăng năng suất lao động của các ngành này.

Tìm lời giải cho bài toán tăng năng suất lao động của Việt Nam

Tìm lời giải cho bài toán tăng năng suất lao động của Việt Nam

(VietQ.vn) - Theo chuyên gia, chương trình tăng năng suất lao động trong thời gian tới với mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam tăng năng suất lao động đạt trên 6,5%/năm và ở top 3 các nước ASEAN; Về lĩnh vực sản xuất tăng 6,5-7%; Nông nghiệp và dịch vụ tăng 7-7,5%; Ngoài ra, 30% lao động đều có bằng cấp hoặc chứng chỉ đến năm 2025, 35 đến 40% đến năm 2030; Lao động trong nông nghiệp giảm xuống dưới 20%.

thương hiệu doanh nghiệp

Về đầu trang