Tài khoản ngân hàng bị mất tiền trong đêm, luật sư nói gì?

author 15:53 27/04/2018

(VietQ.vn) - Ths - luật sư Đặng Văn Cường cho rằng, qua những vụ việc tài khoản của các khách hàng tại các ngân hàng liên tục “bốc hơi” thời gian qua chứng tỏ việc bảo mật tại các ngân hàng hiện nay nói chung là chưa tốt.

Theo đó, Ths- luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp (Hà Nội) cho rằng, thời gian gần đây tội phạm về công nghệ cao ngày càng phát triển, gia tăng kể cả về số lượng vụ việc, số đối tượng và tính chất nghiêm trọng của vụ việc.

Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, kĩ thuật số, của các mạng điện tử dẫn đến hoạt động thương mại điện tử ngày càng gia tăng, chưa bao giờ môi trường mạng lại trở nên nhộn nhịp, sôi động và phức tạp như vậy. Việc giao lưu, tương tác, giao dịch trên môi trường mạng, thông qua các phương tiện điện tử, trong các giao dịch điện tử cũng là cơ hội để các đối tượng xấu lợi dụng chiếm đoạt tài khoản, chiếm đoạt tiền của người khác. Ngoài ra các đối tượng phạm tội còn có thể hack tài khoản của khách hàng tại ngân hàng để tự động rút tiền khỏi hệ thống...

Theo đó, Ths- luật sư Đặng Văn Cường, văn phòng luật sư Chính Pháp (Hà Nội) cũng thông tin, thời gian gần đây tội phạm về công nghệ cao ngày càng phát triển, gia tăng kể cả về số lượng vụ việc, số đối tượng và tính chất nghiêm trọng của vụ việc.  Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ, kĩ thuật số, của các mạng điện tử dẫn đến hoạt động thương mại điện tử ngày càng gia tăng, chưa bao giờ môi trường mạng lại trở nên nhộn nhịp, sôi động và phức tạp như vậy. Việc giao lưu, tương tác, giao dịch trên môi trường mạng, thông qua các phương tiện điện tử, trong các giao dịch điện tử cũng là cơ hội để các đối tượng xấu lợi dụng chiếm đoạt tài khoản, chiếm đoạt tiền của người khác. Ngoài ra các đối tượng phạm tội còn có thể hack tài khoản của khách hàng tại ngân hàng để tự động rút tiền khỏi hệ thống... Trước thực trạng trên đòi hỏi cả phía ngân hàng và khách hàng đều phải nâng cao cảnh giác. Đối với khách hàng thì tuyệt đối không được để lộ thông tin về tài khoản, về mật khẩu và hạn chế để lộ thông tin cá nhân trên mạng xã hội, mạng viễn thông, mạng internet để tránh trường hợp các đối tượng xấu có thể lợi dụng chiếm đoạt tài khoản, chiến đoạt tiền trong tài khoản... Nếu không may bị mất giấy tờ, mất thẻ tín dụng, thẻ ATM... khách hàng phải kịp thời báo ngay với ngân hàng để khóa thẻ, tránh việc kẻ xấu lợi dụng chiếm đoạt tài sản.  Còn về phía ngân hàng thì không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách kĩ thuật, an ninh mạng. Cần phải kịp thời phát hiện ra những lỗ hổng, những lỗi hệ thống để bổ sung, tăng cường bảo mật của hệ thống. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần tuyển chọn, đào tạo, giáo dục tốt các cán bộ, nhân viên của mình để tránh việc chính người của ngân hàng sa ngã, nảy lòng tham mà thực hiện hành vi phạm tội, chiếm đoạt tiền của ngân hàng hoặc tiền của khách hàng. Đối với vụ việc nêu trên, cơ quan công an cần vào cuộc để xác minh làm rõ nguyên nhân, trên cơ hội đó mới xác định lỗi gây mất tiền là do khách hàng hay do ngân hàng. Nếu khách hàng để lộ thông tin về tài khoản cá nhân dẫn đến kẻ xấu xa mạng thông tin khách hàng để rút tiền thì ngân hàng không có trách nhiệm phải bồi thường. Còn trong trường hợp Kẻ xấu hack tài khoản, xâm nhập vào hệ thống của ngân hàng để chiếm đoạt tài sản của khách hàng mà không do lỗi của khách hàng thì ngân hàng hoàn toàn phải chịu rủi ro trong trường hợp này, phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho khách hàng đối với số tiền đã bị rút khỏi tài khoản đó.  Để xác định trách nhiệm thuộc về ai, rủi ro thuộc về ai thì cần phải xác minh làm rõ nguyên nhân, tính lỗi thì mới xác định được những thiệt hại đó ai sẽ phải chịu trách nhiệm.  Trong trường hợp khách hàng cho rằng mình không có lỗi trong việc để lộ thông tin tài khoản, thông tin bí mật khẩu... mà ngân hàng vẫn kiên quyết không chịu bồi thường thì khách hàng có quyền khởi kiện ngân hàng đến tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.  Còn đối với những đối tượng chiếm đoạt tài sản thông qua mạng viễn thông, internet như trong vụ việc này nếu bị phát hiện thì đương nhiên sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật. Tối muộn ngày 25/4, khi hơn 10 nhân viên của một cơ quan ở Hàng Trống, Hà Nội bị rút tiền khỏi tài khoản ngân hàng Agribank với số tiền từ 10-24 triệu đồng/người. Những khách hàng này nằm trong danh sách 400 người bị hack tài khoản.   Sau khi phát hiện tài khoản bị rút trộm, các nạn nhân đã lập tức báo cho cơ quan và gọi cho Agribank để khóa tài khoản. Đến 22h ngày 25/4, Agribank đã xác nhận khóa toàn bộ tài khoản của cán bộ, nhân viên của cơ quan trên để đảm bảo an toàn.   Tuy nhiên, lúc 23h30, tài khoản của nhân viên lại báo bị rút tiền. Chỉ vỏn vẹn trong 6 phút, từ 23h30 đến 23h36, tài khoản đã bị rút 8 lần, mất tổng cộng 24 triệu đồng.

 Ths- luật sư Đặng Văn Cường, Văn phòng luật sư Chính Pháp (Hà Nội).

Trước thực trạng trên đòi hỏi cả phía ngân hàng và khách hàng đều phải nâng cao cảnh giác. Đối với khách hàng thì tuyệt đối không được để lộ thông tin về tài khoản, về mật khẩu và hạn chế để lộ thông tin cá nhân trên mạng xã hội, mạng viễn thông, mạng internet để tránh trường hợp các đối tượng xấu có thể lợi dụng chiếm đoạt tài khoản, chiến đoạt tiền trong tài khoản...

Nếu không may bị mất giấy tờ, mất thẻ tín dụng, thẻ ATM... khách hàng phải kịp thời báo ngay với ngân hàng để khóa thẻ, tránh việc kẻ xấu lợi dụng chiếm đoạt tài sản.

Còn về phía ngân hàng thì không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách kĩ thuật, an ninh mạng. Cần phải kịp thời phát hiện ra những lỗ hổng, những lỗi hệ thống để bổ sung, tăng cường bảo mật của hệ thống. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần tuyển chọn, đào tạo, giáo dục tốt các cán bộ, nhân viên của mình để tránh việc chính người của ngân hàng sa ngã, nảy lòng tham mà thực hiện hành vi phạm tội, chiếm đoạt tiền của ngân hàng hoặc tiền của khách hàng.

Đối với vụ việc nêu trên, cơ quan công an cần vào cuộc để xác minh làm rõ nguyên nhân, trên cơ hội đó mới xác định lỗi gây mất tiền là do khách hàng hay do ngân hàng. Nếu khách hàng để lộ thông tin về tài khoản cá nhân dẫn đến kẻ xấu xa mạng thông tin khách hàng để rút tiền thì ngân hàng không có trách nhiệm phải bồi thường. Còn trong trường hợp Kẻ xấu hack tài khoản, xâm nhập vào hệ thống của ngân hàng để chiếm đoạt tài sản của khách hàng mà không do lỗi của khách hàng thì ngân hàng hoàn toàn phải chịu rủi ro trong trường hợp này, phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho khách hàng đối với số tiền đã bị rút khỏi tài khoản đó.

Để xác định trách nhiệm thuộc về ai, rủi ro thuộc về ai thì cần phải xác minh làm rõ nguyên nhân, tính lỗi thì mới xác định được những thiệt hại đó ai sẽ phải chịu trách nhiệm.

 Luật sư nói gì về vụ nhiều tài khoản ngân hàng bị mất tiền trong đêm?

 Vừa qua, nhiều khách hàng tại Ngân hàng Agribank bị rút tiền khỏi tài khoản. Ảnh: Zing

Trong trường hợp khách hàng cho rằng mình không có lỗi trong việc để lộ thông tin tài khoản, thông tin bí mật khẩu... mà ngân hàng vẫn kiên quyết không chịu bồi thường thì khách hàng có quyền khởi kiện ngân hàng đến tòa án để được giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

Còn đối với những đối tượng chiếm đoạt tài sản thông qua mạng viễn thông, internet như trong vụ việc này nếu bị phát hiện thì đương nhiên sẽ phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Tối muộn ngày 25/4, khi hơn 10 nhân viên của một cơ quan ở Hàng Trống, Hà Nội bị rút tiền khỏi tài khoản ngân hàng Agribank với số tiền từ 10-24 triệu đồng/người. Những khách hàng này nằm trong danh sách 400 người bị hack tài khoản.

Sau khi phát hiện tài khoản bị rút trộm, các nạn nhân đã lập tức báo cho cơ quan và gọi cho Agribank để khóa tài khoản. Đến 22h ngày 25/4, Agribank đã xác nhận khóa toàn bộ tài khoản của cán bộ, nhân viên của cơ quan trên để đảm bảo an toàn.

Tuy nhiên, lúc 23h30, tài khoản của nhân viên lại báo bị rút tiền. Chỉ vỏn vẹn trong 6 phút, từ 23h30 đến 23h36, tài khoản đã bị rút 8 lần, mất tổng cộng 24 triệu đồng.


Hoàng Lê

Thích và chia sẻ bài viết:

tin liên quan

video hot

Về đầu trang