(VietQ.vn) - Hoạt động đổi mới sáng tạo rất đa dạng và có nhiều cấp độ khác nhau. Nó có thể là việc triển khai một ý tưởng mới, tạo ra các sáng chế, tác phẩm nghệ thuật hoặc giống cây trồng mới… Dù ở mức độ, cấp độ nào, thì đổi mới sáng tạo luôn bắt nguồn từ các ý tưởng. Đây cũng là khởi nguồn hình thành tài sản trí tuệ của nhân loại. Vì vậy, sở hữu trí tuệ được ví là công cụ đòn bẩy thúc đẩy, nâng tầm cho đổi mới sáng tạo.
(VietQ.vn) - Theo bà Vũ Thị Tú Quyên, thúc đẩy hợp tác quốc tế về đổi mới sáng tạo là xu thế lớn, cần được quan tâm, nắm bắt và triển khai tại Việt Nam.
(VietQ.vn) - Đối với lĩnh vực năng suất chất lượng, mục tiêu đặt ra là công tác tiêu chuẩn hóa phải khích lệ được sự đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, trong từng cá nhân và từng nhóm, lĩnh vực sản xuất.
(VietQ.vn) - Việt Nam cần thực hiện cơ chế thử nghiệm chính sách mới, vượt trội để thúc đẩy triển khai và ứng dụng công nghệ mới, đổi mới sáng tạo và khuyến khích mô hình kinh doanh mới dựa trên công nghệ.
(VietQ.vn) - Nhân Ngày đổi mới sáng tạo thế giới (21/4), Ngày sở hữu trí tuệ thế giới (26/4), phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Hà Minh Hiệp, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ) về vấn đề này.
(VietQ.vn) - Đổi mới sáng tạo là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để thúc đẩy nâng cao năng suất, giúp doanh nghiệp đón đầu công nghệ mới, đưa cuộc CMCN 4.0 thành cơ hội đổi mới cho doanh nghiệp.
(VietQ.vn) - Mô hình “mở” của hệ sinh thái đổi mới sáng tạo ghi nhận sự tham gia không chỉ của viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp mà là cơ hội cho các sinh viên, người dân và cả cộng đồng với những sáng kiến phục vụ cuộc sống.
(VietQ.vn) - Theo chuyên gia, để hạn chế tình trạng sản phẩm hàng hóa của người Việt bị nước ngoài đăng ký quyền sở hữu trí tuệ, cần hoàn thiện thể chế, bảo đảm các tổ chức, cá nhân làm ra, sáng tạo ra sản phẩm phải đi đăng ký quyền sở hữu trí tuệ.
(VietQ.vn) - Sở hữu trí tuệ ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển khoa học công nghệ nói riêng và kinh tế xã hội nói chung, đặc biệt là đối với nền kinh tế tri thức mà Việt Nam và nhiều nước khác đang hướng tới.
Phó Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam Nguyễn Hữu Dũng nhấn mạnh, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.
(VietQ.vn) - Đại diện Cục Sở hữu trí tuệ cho biết, vấn đề cải thiện hiệu quả hoạt động của hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ của nước ta đang trở thành nhiệm vụ có tính cấp bách.
(VietQ.vn) - Tại Việt Nam, Chính phủ đã coi khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là giải pháp đột phá để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa.
(VietQ.vn) - Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho rằng, thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội qua các thời kỳ cho thấy sở hữu trí tuệ đóng vai trò hết sức quan trọng đối với từng quốc gia, nhất là trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
(VietQ.vn) - 'Sở hữu trí tuệ và Thế hệ trẻ: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai tốt đẹp hơn" là chủ đề được lựa chọn cho dịp kỷ niệm Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2022.